Cuucuu (5:33 pm 16-10-1111)
Cuucuu Q: @MinhHanh Lý do tại sao em "nói" với mình. Em đã xác định phương thức 1 là phù hợp hơn với em. Trong trình bày như thế thì .. làm sao bàn tiếp? Vì chẳng ai có công thức cho em ngoài em. Nếu như nói/hỏi là sao mình thấy tiếng Anh đọc dễ hiểu hơn, có ai thấy thế không? thì mới có chuyện để chém ^^
Cuucuu : Để có được bàn luận, đề tài nên được để mở. Để có đối thoại qua lại, thì nên hỏi nhiều hơn là phát biểu thì mới gợi được ý khác (Mẹo cho những ai đang lớn và tán gái :-))) Khi đã có ý qua lại rồi, thì lúc đó tha hồ bàn, đía, xạo :^D
Đại Ngố : Về cơ bản thì tiếng Anh dễ đọc hơn là vì các nước nói tiếng Anh không phải là nơi phát tích và phát triển Phật giáo, nên tiếng Anh vẫn phải diễn giải, còn tiếng Trung (và Hán Việt) là gốc của Phật rồi, dân chuyên ngành mới hiểu
Minhhanhe87 : Vưng, dưng cơ mà em hem ngâm cứu thì hem ra vấn đề, hẻm hỉu chi hít, mà lại nói em pick a poison là sao. Tự kỷ 15s.
Minhhanhe87 : @a Ngố: 1 mình ko đỡ được em mới đem ra chợ :D. Có nhiều chiện đem ra tranh luận lại có ý hay :D
Đại Ngố : GG không phải là nghiên cứu, nhưng cũng nên GG trước khi nghiên cứu, vì GG có thể cung cấp thêm dữ liệu cho nghiên cứu, nói cách khác GG hỗ trợ cho nghiên cứu
Cuucuu : Good point @Ngố Cuối cùng thì Hán Việt có cái khó là lạ lẫm, nhưng thực tế là khá xúc tích, và cái xúc tích nó cũng gây khó khi nó là gì lạ thường. Pick your own poison = tự chọn, trong 2 cái chọn, mỗi cái có cái khó riêng (không phải là một có, một không)
Cuucuu : Như anh dã nói lần trước, khó của bài dịch em = extract Buddhist concepts từ tiếng Anh, chuyển qua tiếng Việt phổ thông chỉ là bước 1, bước 2 là có một số '''từ chuyên''' để xài trong tiếng Việt, bước 3 là map khái niệm AV qua từ chuyên
Minhhanhe87 : @a Ngố nói vậy thì oan cho em quớ, em cũng có đọc ít nhiều rùi. Có nhiều vấn đề em hiểu qua TA rùi (tất nhiên là phải có ng giúp đỡ), em đọc lại TV thấy rất dễ hiểu. Chắc tại em là đứa ngược đời đó :D
Cuucuu : Thí dụ, moment to moment reality - thực tế từng giây từng phút, thực chất nghe ngộ nghĩnh. "Thực tại vô thường" thì rất xúc tích và rõ nghĩa cho Phật Tử, hoặc những người có chút am hiểu về PG. (Một khi em hiểu nghĩa chuyên của nó). Cuối cùng đọc giả là ai?